Dưới đây là bài giảng Hoạt động phòng chống bệnh tay - chân - miệng. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về đặc điểm chung của bệnh tay - chân - miệng; hướng dẫn giám sát bệnh tay - chân - miệng; các biện pháp phòng chống dịch tay - chân - miệng. Bài giảng phục vụ cho phụ huynh và các cán bộ Y tế. | Hoạt động phòng chống bệnh tay-chân-miệng - Lập kế hoạch phòng chống bệnh; - Tập huấn cho các tuyến, ngành giáo dục; - Giám sát bệnh; - Vệ sinh môi trường - Vệ sinh an toàn thực phẩm - Truyền thông - Dự trù hóa chất chống dịch Hướng dẫn giám sát & phòng chống bệnh tay-chân-miệng - Ban hành kèm theo Quyết định số 1742/2008/QĐ-BYT ngày 19 tháng 5 năm 2008. - Công văn 761/Pas-YTCC ngày 29/6/2011. TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH Bệnh tay-chân-miệng là bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ nhỏ. Dấu hiệu đặc trưng: + sốt, đau họng, đau miệng; + loét miệng với vết loét đỏ hay phỏng nước: niêm mạc miệng, lợi, lưỡi; + ban dạng phỏng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; + có thể gây biến chứng: viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong. Tác nhân gây bệnh: Do nhóm vi rút đường ruột enterovirus: gồm poliovirus, coxsackievirus A, B, Echovirus & enterovirus 68-71. Phổ biến nhất là coxsackievirus A16 & enterovirus 71. Các chủng enterovirus khác gây thể nhẹ, ít biến chứng. EV 71 thường gây biến chứng thần kinh nặng, có thể tử vong. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH Đặc điểm lý hóa Virus bị bất hoạt bởi nhiệt 56oC/ 30 phút, tia cực tím, tia gamma. Virus chịu được pH với phổ rộng 3-9. Bị bất hoạt bởi: 2% Sodium hydroxide, Chlorine tự do. Không bị bất hoạt bởi các chất hòa tan lipid như: Cồn, Chloroform, Phenol, Ether. Virus tăng chịu nhiệt trong môi trường chứa MgCl2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH Ủ bệnh: 3-7 ngày; Phân bố bệnh: rãi rác quanh năm, tại phía Nam số mắc tập trung tháng 3-5 và 9-12; Nguồn lây & thời kỳ lây truyền: + Người bệnh, người lành mang virus trong dịch tiết mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt phỏng và phân bệnh nhân; + Thời gian lây vài ngày trước khởi phát bệnh cho đến hết loét miệng, phỏng nước, dễ lây nhất là tuần đầu tiên của bệnh. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH Đường lây: “phân-miệng” và tiếp xúc trực tiếp; chủ yếu là lây qua tiếp xúc trực tiếp | Hoạt động phòng chống bệnh tay-chân-miệng - Lập kế hoạch phòng chống bệnh; - Tập huấn cho các tuyến, ngành giáo dục; - Giám sát bệnh; - Vệ sinh môi trường - Vệ sinh an toàn thực phẩm - Truyền thông - Dự trù hóa chất chống dịch Hướng dẫn giám sát & phòng chống bệnh tay-chân-miệng - Ban hành kèm theo Quyết định số 1742/2008/QĐ-BYT ngày 19 tháng 5 năm 2008. - Công văn 761/Pas-YTCC ngày 29/6/2011. TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH Bệnh tay-chân-miệng là bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ nhỏ. Dấu hiệu đặc trưng: + sốt, đau họng, đau miệng; + loét miệng với vết loét đỏ hay phỏng nước: niêm mạc miệng, lợi, lưỡi; + ban dạng phỏng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; + có thể gây biến chứng: viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong. Tác nhân gây bệnh: Do nhóm vi rút đường ruột enterovirus: gồm poliovirus, coxsackievirus A, B, Echovirus & enterovirus 68-71. Phổ biến nhất là .