ghiên cứu này được tiến hành nhằm đa dạng hóa phương pháp xử lý nước thải sản xuất từ ngành công nghiệp chế biến cá da trơn. Các thí nghiệm tiến hành trên các mô hình ở qui mô phòng thí nghiệm với lồng quay sinh học yếm khí (xử lý bậc 1) và lồng quay sinh học hiếu khí (xử lý bậc 2), sử dụng giá thể là ống nhựa luồn dây điện. Thời gian lưu nước được chọn để tiến hành thí nghiệm chính thức là 12 giờ cho lồng quay yếm khí và 4 giờ 12 phút cho lồng quay hiếu khí. | Science & Technology Development, Vol 20, 2017 Xử lý nước thải chế biến cá da trơn bằng lồng quay sinh học yếm khí kết hợp lồng quay sinh học hiếu khí Lê Hoàng Việt Ngô Huệ Đức Nguyễn Hữu Thuấn Nguyễn Võ Châu Ngân Trường Đại học Cần Thơ ( Bài nhận ngày 21 tháng 07 năm 2016, nhận đăng ngày 10 tháng 04 năm 2017) TÓM TẮT Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đa dạng Kết quả cho thấy nước thải sau xử lý đạt cột A của hóa phương pháp xử lý nước thải sản xuất từ ngành QCVN 11-MT:2015/BTNMT ở các thông số pH, SS, công nghiệp chế biến cá da trơn. Các thí nghiệm tiến DO, COD, BOD5, TKN, Ptổng; riêng thông số +NH4 hành trên các mô hình ở qui mô phòng thí nghiệm với chỉ đạt QCVN 11-MT:2015/BTNMT cột B. Kết quả lồng quay sinh học yếm khí (xử lý bậc 1) và lồng quay đã khẳng định tính khả thi về mặt kỹ thuật của quy sinh học hiếu khí (xử lý bậc 2), sử dụng giá thể là ống trình xử lý nước thải chế biến cá da trơn bằng lồng nhựa luồn dây điện. Thời gian lưu nước được chọn để quay sinh học yếm khí kết hợp lồng quay sinh học tiến hành thí nghiệm chính thức là 12 giờ cho lồng hiếu khí với giá thể là ống nhựa luồn dây điện. quay yếm khí và 4 giờ 12 phút cho lồng quay hiếu khí. Từ khóa: lồng quay sinh học hiếu khí, lồng quay sinh học yếm khí, nước thải chế biến cá da trơn, ống nhựa luồn dây điện, xử lý hai bậc MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp chế biến cá tra ở ĐBSCL chiếm tỉ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đem lại việc làm cho hàng triệu người lao động. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu kinh tế, ngành sản xuất này cũng tiềm tàng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường bởi tính chất và thành phần chất thải của nó. Nước thải chế biến thủy sản bị ô nhiễm hữu cơ ở mức cao: COD dao động từ – mg/L, BOD5 từ 600–950 mg/L, hàm lượng nitrogen hữu cơ từ 70–110 mg/L rất dễ gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa cho nguồn tiếp nhận [1]. Do nước thải sản xuất của ngành chế biến thủy sản có chứa nhiều chất hữu cơ có thể phân hủy sinh học, các qui trình xử lý được đề xuất từ .