Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tài chính phát triển nhà ở xã hội tại Hà Nội

Luận án "Giải pháp tài chính phát triển nhà ở xã hội tại Hà Nội" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng từ đó đánh giá kết quả đạt được, hạn chế cũng như tìm ra nguyên nhân của hạn chế trong việc sử dụng các giải pháp tài chính để phát triển nhà ở xã hội tại Hà Nội; Đề xuất một số quan điểm và nội dung hoàn thiện các giải pháp tài chính phát triển nhà ở xã hội tại Hà Nội trong thời gian tới. | i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VŨ THỊ LAN NHUNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng Mã số TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 ii Công trình được hoàn thành tại Học viện tài chính Người hướng dẫn khoa học 1 TS. Nguyễn Minh Hoàng Người hướng dẫn khoa học 2 Ngô Trí Long Phản biện 1 . Phản biện 2 . Phản biện 3 . Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện tài chính Vào hồi giờ .ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện tài chính 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nhà ở là một trong những nhu cầu thiết yếu của mọi tầng lớp nhân dân là tiền đề quan trọng góp phần nâng cao mức sống của người dân ổn định xã hội góp phần tích cực vào xây dựng và phát triển đất nước. Trong những năm gần đây do tốc độ đô thị hóa tăng nhanh từ 36 8 năm 1999 lên 41 năm 2009 và 49 2 vào năm 2019 do sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội do việc hình thành các khu công nghiệp mới tập trung cùng với làn sóng di cư ngày càng mạnh mẽ về các đô thị lớn nên nhu cầu về nhà ở của người dân tại thủ đô Hà Nội liên tục tăng cao. Mặt khác thu nhập tự tích lũy của người dân nói chung đặc biệt là những đối tượng lao động trẻ còn rất thấp chưa tự giải quyết được nhu cầu về nhà ở. Hiện nay khả năng tiếp cận nhà ở của một bộ phận không nhỏ người dân gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt những người nghèo có thu nhập thấp tại khu vực đô thị công nhân tại các khu công nghiệp. Theo thống kê của Bộ xây dựng khoảng 1 3 cư dân tại các đô thị lớn như Hà Nội TP. Hồ Chí Minh gặp khó khăn về nhà ở trong đó 90 người trong lứa tuổi 18-35 không có nhà. Thực tế cho thấy những người có nhu cầu về nhà ở xã hội đa số là các đối tượng yếu thế hoàn cảnh khó khăn thu nhập ở mức thấp hoặc trung bình. Họ muốn có nhà để ở nhưng vì điều kiện khách quan hoặc chủ quan nào đó không thể tự xoay sở mà cần có sự trợ giúp từ bên ngoài mà trước

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
4    56    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.