Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 2 - Thay đổi cấu trúc kinh tế

Bài giảng "Chính sách phát triển: Bài 2 - Thay đổi cấu trúc kinh tế" trình bày các nội dung chính sau đây: phát triển kinh tế với cung lao động không giới hạn (1954); thay đổi cấu trúc kinh tế; định luật Engel’s law; năng suất của ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng nhanh hơn những ngành khác; . Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết! | Jonathan Pincus Summer 2022 THAY ĐỔI CẤU Development Policy TRÚC KINH TẾ FSPPM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI CUNG LAO ĐỘNG KHÔNG GIỚI HẠN 1954 Các nước đang phát triển làm thế nào để tăng suất sinh lợi đầu tư trong quá trình công nghiệp hóa Câu trả lời cung lao động không cố định bởi một số lao động thất nghiệp hoặc thiếu việc Mức lương không phải luôn bằng với năng suất biên phải có một cơ chế quyết định lương có tính thể chế hoặc bằng cách thương lượng. Hai đặc điểm về cấu trúc kinh tế của nước đang phát triển W. Arthur Lewis 1. Dư thừa lao động xuất hiện đặc biệt là ở khu vực nông thôn đây là lao động không có việc làm hoặc việc làm không đúng năng lực dù mức lương thị trường thấp. 2. Tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư trong tổng thu nhập quốc gia thấp. 2 THAY ĐỔI CẤU TRÚC KINH TẾ Bốn khía cạnh Tỉ lệ nông nghiệp trong tổng sản phẩm và việc làm quốc nội giảm dần Tỉ lệ ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ hiện đại tăng dần Di dân từ nông thôn lên thành thị và giữa các vùng nông thôn Nhân khẩu học thay đổi theo hình Tỉ lệ tử vong sơ sinh giảm sau đó tỉ lệ sinh đẻ giảm . Tăng trưởng năng suất của ngành công nghiệp chế biến nhanh hơn ngành nông nghiệp cho nên dù sản lượng của nông nghiệp tăng tỉ lệ nông nghiệp trong GDP vẫn giảm. Tỉ lệ công nghiệp chế biến trong GDP tăng cho đến khi GDP theo đầu người đạt mức 14 000 mức thu nhập cao Dệt may quần áo và chế biến thực phẩm là những ngành phát triển đầu tiên thâm dụng lao động công nghệ thấp nhu cầu trong nước Những quốc gia phát triển ngành công nghiệp chế biến thành công sẽ dần chuyển sang những ngành nghề thâm dụng vốn và kiến thức như chế tạo máy móc và phương tiện giao thông ĐỊNH LUẬT ENGEL S LAW ĐỘ CO GIÃN THU NHẬP CỦA THỰC PHẨM NHỎ HƠN 1. Thay đổi trong nhu cầu về lượng thực phẩm so với thay đổi thu nhập Δ trong đó Q là lượng cầu và I là thu nhập. Δ Đối với thực phẩm ε lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 cầu sẽ tăng theo thu nhập nhưng không tăng nhiều như mức tăng của thu nhập . Khi giàu hơn chúng ta sẽ giảm khoản chi tiêu dành cho thực .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
100    121    8    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.