Bài báo cáo đề tài hệ vận động

Hệ xương là một các khung cứng có tác dụng làm chỗ dựa cho các phần mềm vì vậy làm cho cơ thể có một hình dạng nhất định. Các xương tạo ra những khoang chứa và bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể như não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống. | Trường Đại Học Tiền Giang Lớp CĐ GD Tiểu Học 10F Nhóm 7 Các thành viên của nhóm : Phạm Ngọc Điệp Nguyễn Thị Bạch Tuyết Huỳnh Thị Ngọc Châu Nguyễn Thị Giàu Nguyễn Thị Kim Thoa Phan Thị Kim Vàng Dương Quốc Trí Nguyễn Thị Thùy Dương Trần Thanh Tuấn CHƯƠNG V: HỆ VẬN ĐỘNG I. HỆ XƯƠNG II. HỆ CƠ III. SỰ PHÁT TRIỂN TƯ THẾ ĐÚNG Hệ xương Vai trò của hệ xương: Thành phần hóa học và cấu tạo của xương Thành phần hóa học của xương Cấu tạo của xương Bộ xương ở người Các loại khớp xương Sự phát triển hệ xương của trẻ em VAI TRÒ CỦA HỆ XƯƠNG Câu hỏi 1: Hệ xương có vai trò quan trọng như thế nào? Hệ xương là một các khung cứng có tác dụng làm chỗ dựa cho các phần mềm vì vậy làm cho cơ thể có một hình dạng nhất định. Các xương tạo ra những khoang chứa và bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể như não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống. Hệ xương còn đảm bảo các tư thế của cơ thể và cùng với hệ cơ làm nhiệm vụ vận động. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO CỦA . | Trường Đại Học Tiền Giang Lớp CĐ GD Tiểu Học 10F Nhóm 7 Các thành viên của nhóm : Phạm Ngọc Điệp Nguyễn Thị Bạch Tuyết Huỳnh Thị Ngọc Châu Nguyễn Thị Giàu Nguyễn Thị Kim Thoa Phan Thị Kim Vàng Dương Quốc Trí Nguyễn Thị Thùy Dương Trần Thanh Tuấn CHƯƠNG V: HỆ VẬN ĐỘNG I. HỆ XƯƠNG II. HỆ CƠ III. SỰ PHÁT TRIỂN TƯ THẾ ĐÚNG Hệ xương Vai trò của hệ xương: Thành phần hóa học và cấu tạo của xương Thành phần hóa học của xương Cấu tạo của xương Bộ xương ở người Các loại khớp xương Sự phát triển hệ xương của trẻ em VAI TRÒ CỦA HỆ XƯƠNG Câu hỏi 1: Hệ xương có vai trò quan trọng như thế nào? Hệ xương là một các khung cứng có tác dụng làm chỗ dựa cho các phần mềm vì vậy làm cho cơ thể có một hình dạng nhất định. Các xương tạo ra những khoang chứa và bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể như não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống. Hệ xương còn đảm bảo các tư thế của cơ thể và cùng với hệ cơ làm nhiệm vụ vận động. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO CỦA XƯƠNG Thành phần hóa học của xương Câu hỏi 2: Xương có thành phần hóa học gồm các chất cơ bản nào? (SV tự nghiên cứu) Trong xương có 1/3 là chất cốt giao (chất hưu cơ) và 2/3 chất vô cơ (CaCO3, Ca3, (PO4)2) Cơ thể càng trưởng thành thì tỷ lệ chất hữu cơ càng giảm và chất vô cơ càng tăng. Vì thế, bộ xương của người trưởng thành ít mềm dẻo hơn xương trẻ em. Người già khi bị ngã xương dễ gãy Bộ xương người gồm nhiều loại xương có cấu tạo khác nhau: Xương dẹt (xương sọ, xương sườn): có cấu tạo gồm hai tấm xương đặt ở mặt ngoài và ở giữa hai lớp xương xốp. Cấu tạo của xương Câu hỏi 3: Mô tả cấu tạo của xương (xương dài, xương ngắn, xương dẹt) Xương ngắn (xương ngón tay, ngón chân): chủ yếu là do xương xốp tạo nên và ở ngoài được phủ một lớp mỏng xương đặc. Xương dài (cánh tay, cẳng tay, đùi, cẳng chân): hai đầu của xương dài có cấu tạo giống xương ngắn, còn thân xương được cấu tạo bằng xương đặt làm cho thành xương dày, giữa thân xương có ống tủy, ống tủy chứa tủy xương. Trên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    70    1    16-05-2024
28    124    1    16-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.