Bài giảng Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | (Tiếp theo) BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau: Hệ thống mạch máu Tim Dịch tuần hoàn Trình bày cấu tạo chung của hệ tuần hoàn? KIỂM BÀI CŨ KIỂM BÀI CŨ Quan sát hình và cho biết, vai trò của tim trong hệ tuần hoàn? Đẩy máu chảy trong mạch máu đến các cơ quan, tế bào trong cơ thể. - Tại sao tim người và động vật hoạt động suốt cả cuộc đời mà không mệt mỏi? - Huyết áp là gì? Tại sao người có bệnh huyết áp không nên ăn mặn? Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân sau khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý? Dung dịch sinh lý Dung dịch sinh lý - Khả năng này của tim ếch được gọi là gì? Bằng kiến thức đã học ở lớp 7- 8, dựa vào thí nghiệm, nghiên cứu SGK hãy trả lời các câu hỏi sau? BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim 1. Tính tự động của tim: 1 2 3 4 - Thế nào là tính tự động của tim? - Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định? - Khái niệm: - Hệ dẫn truyền tim: Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim được gọi là tính tự động của tim. - Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào? Bằng kiến thức đã học ở lớp 7- 8, dựa vào thí nghiệm, nghiên cứu SGK hãy trả lời các câu hỏi sau? BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim 1. Tính tự động của tim: - Quan sát hình vẽ và trình bày hoạt động của hệ dẫn truyền tim? - Khái niệm: - Hệ dẫn truyền tim: - Hoạt động hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ Mạng Puôckin Bó His Nút nhĩ thất Nút xoang nhĩ phát xung điện Cơ tâm nhĩ Tâm nhĩ co Tâm thất co Cơ tâm thất Mạng lưới Puôckin Bó Hiss Nút nhĩ thất - Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? Bằng kiến thức đã học ở lớp 7- 8, dựa vào thí nghiệm, nghiên cứu SGK hãy trả lời các câu hỏi sau? BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim 1. Tính tự động của tim: 2. Chu kì hoạt động của tim: 2. Chu kì hoạt động của tim: Tim co dãn nhịp nhàng theo chu . | (Tiếp theo) BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau: Hệ thống mạch máu Tim Dịch tuần hoàn Trình bày cấu tạo chung của hệ tuần hoàn? KIỂM BÀI CŨ KIỂM BÀI CŨ Quan sát hình và cho biết, vai trò của tim trong hệ tuần hoàn? Đẩy máu chảy trong mạch máu đến các cơ quan, tế bào trong cơ thể. - Tại sao tim người và động vật hoạt động suốt cả cuộc đời mà không mệt mỏi? - Huyết áp là gì? Tại sao người có bệnh huyết áp không nên ăn mặn? Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân sau khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý? Dung dịch sinh lý Dung dịch sinh lý - Khả năng này của tim ếch được gọi là gì? Bằng kiến thức đã học ở lớp 7- 8, dựa vào thí nghiệm, nghiên cứu SGK hãy trả lời các câu hỏi sau? BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim 1. Tính tự động của tim: 1 2 3 4 - Thế nào là tính tự động của tim? - Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.