Xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật – sinh học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Trong bài viết này, dựa trên cơ sở cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề, chúng tôi đề xuất quy trình xây dựng bài tập thực tiễn (BTTT) và minh họa bằng những bài tập cụ thể trong phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, Sinh học 11. | Xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật – sinh học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 9C, pp. 15-24 This paper is available online at XÂY DỰNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Nguyễn Thị Thu Cúc1, An Biên Thùy2 và Điêu Thị Mai Hoa3* Trường THPT Chuyên Nguyễn Thiện Thành, tỉnh Trà Vinh 1 2 Khoa Sinh – Kĩ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 3 Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Việc xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học sinh học là xu hướng thiết yếu trong dạy học tích cực. Bài tập thực tiễn giúp học sinh phát triển được năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) - một trong những năng lực cốt lõi cần được hình thành cho học sinh. Tuy nhiên, làm thế nào để có thể xây dựng được bài tập thực tiễn tốt mang lại hiệu quả cao nhất. Trong bài viết này, dựa trên cơ sở cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề, chúng tôi đề xuất qui trình xây dựng bài tập thực tiễn (BTTT) và minh họa bằng những bài tập cụ thể trong phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, Sinh học 11. Từ khóa: Bài tập, bài tập thực tiễn, giải quyết vấn đề, trao đổi nước, thực vật. 1. Mở đầu Tháng 12/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình môn học, trong đó qui định năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Môn Sinh học có nhiều ưu thế hình thành năng lực chung bao gồm: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo [1]. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là hoạt động đặc thù trong quá trình tìm hiểu, khám phá thế giới sống. Để hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh, giáo viên có thể sử dụng tình huống trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.