NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỦY SẢN - CHƯƠNG 5

Tham khảo tài liệu 'nghiên cứu khoa học thủy sản - chương 5', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO NÓI Vì sao phải trình bày báo cáo? • Là cơ hội để trình bày kết quả nghiên • Là cơ hội để làm quen hay tạo mối quan hệ Cách trình bày báo cáo lệ thuộc vào? • Nội dung của báo cáo • Thông tin (message) trong báo cáo? • Người nghe là ai? • Chuyên môn của họ? • Sở thích (quan tâm) của họ? Thế nào là trình bày báo cáo? Các loại hình báo cáo • Thuyết trình • Hội thảo • Hội nghị • Trong nước • Quốc tế Đặc trưng của báo cáo KH • Quan tâm của người nghe khác nhau • Ngôn ngữ khác nhau (hội thảo/nghị quốc tế) • Người nghe chưa đọc tóm tắt trước • Yêu cầu chính xác về thời gian • Dễ hiểu cho người nghe • Người báo cáo phải nhiệt tình CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO NÓI Thế nào là trình bày báo cáo? Yêu cầu của báo cáo • Gọn, rõ ràng, hấp dẫn • Thu hút được người nghe • Bố cục chặt chẽ, dễ hiểu • Nội dung truyền đạt rõ ràng • Tập trung vào nội dung chính CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO NÓI Thế nào là trình bày báo cáo? Để có báo cáo hay! • Chọn lựa cách phù hợp với người b/cáo • Tạo và giữ được sự chú ý của người nghe • Bố cục tốt để người nghe hiểu và ghi nhớ sau báo cáo (take-home message) Đặc tính của người nghe • Bắt đầu báo cáo: người nghe chú ý CAO (vì muốn biết nội dung báo cáo) • Giữa báo cáo: người nghe chú ý THẤP (vì suy nghĩ theo riêng) • Cuối báo cáo: người nghe chú ý CAO (vì muốn biết kết luận) CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO NÓI Thế nào là trình bày báo cáo? Phần đầu – Tựa báo cáo • Thu hút, hấp dẫn, hàm chứa thông tin (informative) – Nêu cấu trúc báo cáo • Giới thiệu và mục tiêu • Nội dung • Kết luận • Cảm tạ CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO NÓI Cấu trúc báo cáo Phần giữa: Nội dung chính báo cáo – Dự đoán câu hỏi của người nghe – Dùng sự tương đồng giải thích điểm khó hiểu – Sử dụng các ví dụ (nếu cần) – Nói được ý nghĩa của kết quả – Hỏi câu hỏi từ người nghe Phần cuối – Tóm lại các kết quả tìm được – Nêu ý nghĩa của kết quả – Giải thích các ý nghĩa thực tiễn – Nêu đề xuất – Nêu vài điểm để | CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO NÓI Vì sao phải trình bày báo cáo? • Là cơ hội để trình bày kết quả nghiên • Là cơ hội để làm quen hay tạo mối quan hệ Cách trình bày báo cáo lệ thuộc vào? • Nội dung của báo cáo • Thông tin (message) trong báo cáo? • Người nghe là ai? • Chuyên môn của họ? • Sở thích (quan tâm) của họ? Thế nào là trình bày báo cáo? Các loại hình báo cáo • Thuyết trình • Hội thảo • Hội nghị • Trong nước • Quốc tế Đặc trưng của báo cáo KH • Quan tâm của người nghe khác nhau • Ngôn ngữ khác nhau (hội thảo/nghị quốc tế) • Người nghe chưa đọc tóm tắt trước • Yêu cầu chính xác về thời gian • Dễ hiểu cho người nghe • Người báo cáo phải nhiệt tình CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO NÓI Thế nào là trình bày báo cáo? Yêu cầu của báo cáo • Gọn, rõ ràng, hấp dẫn • Thu hút được người nghe • Bố cục chặt chẽ, dễ hiểu • Nội dung truyền đạt rõ ràng • Tập trung vào nội dung chính CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO NÓI Thế nào là trình bày báo cáo? Để có báo cáo hay! • .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    22    4    30-11-2024
463    21    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.