Báo cáo nghiên cứu khoa học " Tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số ở Nghệ An"

Luật giáo dục quy định tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức được sử dụng thống nhất trong nhà trường Việt Nam. Nó có vai trò là công cụ để học tập và giao tiếp. Trẻ bước vào lớp 1 phải có vốn tiếng Việt và có kỹ năng tối thiểu khi sử dụng tiếng Việt: phát âm chuẩn, dùng từ ngữ phù hợp với nội dung, ngữ cảnh. Trẻ em chậm phát triển ngôn ngữ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc lĩnh hội kiến thức, hình thành các kỹ năng và từ đó thiếu niềm tin vào. | Tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số ở Nghệ An Luật giáo dục quy định tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức được sử dụng thống nhất trong nhà trường Việt Nam. Nó có vai trò là công cụ để học tập và giao tiếp. Trẻ bước vào lớp 1 phải có vốn tiếng Việt và có kỹ năng tối thiểu khi sử dụng tiếng Việt phát âm chuẩn dùng từ ngữ phù hợp với nội dung ngữ cảnh. Trẻ em chậm phát triển ngôn ngữ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc lĩnh hội kiến thức hình thành các kỹ năng và từ đó thiếu niềm tin vào hoạt động học tập dẫn đến chán học bỏ học. Sự non yếu về tiếng Việt sẽ làm hạn chế về giao tiếp của các em trong sinh hoạt ở nhà trường gia đình và cộng đồng. Trước khi đến trường vốn từ và các kỹ năng giao tiếp của trẻ chủ yếu được hình thành qua thói quen I. Đặt vấn đề Luật giáo dục quy định tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức được sử dụng thống nhất trong nhà trường Việt Nam. Nó có vai trò là công cụ để học tập và giao tiếp. Trẻ bước vào lớp 1 phải có vốn tiếng Việt và có kỹ năng tối thiểu khi sử dụng tiếng Việt phát âm chuẩn dùng từ ngữ phù hợp với nội dung ngữ cảnh. Trẻ em chậm phát triển ngôn ngữ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc lĩnh hội kiến thức hình thành các kỹ năng và từ đó thiếu niềm tin vào hoạt động học tập dẫn đến chán học bỏ học. Sự non yếu về tiếng Việt sẽ làm hạn chế về giao tiếp của các em trong sinh hoạt ở nhà trường gia đình và cộng đồng. Trước khi đến trường vốn từ và các kỹ năng giao tiếp của trẻ chủ yếu được hình thành qua thói quen bắt chước. Hình thành ngôn ngữ theo hướng này tuy có nhiều yếu tố không chuẩn mực nhưng lại rất bền vững. Ngược lại khi đến trường vốn từ của trẻ được hình thành thông qua con đường giáo dục bài bản. Điều này sẽ đảm bảo các chuẩn mực nhưng lại thiếu tính tự nhiên của lời nói nên hình thành chậm và không bền vững. Ngôn ngữ là công cụ của tư duy trẻ dân tộc thiểu số có thể tư duy bằng ngôn ngữ là tiếng mẹ đẻ của chúng nhưng để học lên chương trình phổ thông trẻ phải có vốn tiếng Việt để có thể hiểu biết và khám phá thế giới xung

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    76    2    13-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.