Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ 3-4 tuổi A6 trường mầm non Tam Đa

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Một số biện pháp phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ 3-4 tuổi A6 trường mầm non Tam Đa" với những mong muốn sẽ mang lại cho trẻ nhiều cảm xúc tích cực. Từ đề tài này, sẽ chia sẻ cho các bạn đồng nghiệp trong cùng khối nói riêng và các cô giáo mầm non nói chung chút ít kinh nghiệm trong việc áp dụng phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc. | MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. Thực trạng việc tổ chức hoạt động cảm xúc tích cực. 3 a. Ưu điểm 3 b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế 3 2. Biện pháp thực hiện 4 a. Biện pháp 1 Dạy trẻ nhận biết cảm xúc tích cực và tiêu cực 4 b. Biện pháp 2 Xây dựng lớp học hạnh phúc 7 c. Biện pháp 3 Phối hợp với gia đình trẻ 10 3. Kết quả áp dụng thực tiễn 12 a. Kết quả đạt được 12 b. Điều chỉnh bổ sung sau thực nghiệm 13 4. Kết luận 13 5. Kiến nghị đề xuất 14 với tổ nhóm chuyên môn 14 với Lãnh đạo nhà trường 14 c. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Sở Giáo dục và Đào tạo 14 PHẦN III. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 15 PHẦN IV CAM KẾT 16 2 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục đào tạo luôn được nhà nước quan tâm hàng đầu nhằm nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài cho đất nước đặc biệt là ngành học mầm non Vì trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai . Trong nền kinh tế thị trường cùng với sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế đạo đức truyền thống của dân tộc đang bị xóa mòn một cách nghiêm trọng tác động không nhỏ tới việc hình thành nhân cách của trẻ thơ. Bản thân tôi đã được qua trường lớp đã được công tác cùng với đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn trên chuẩn nhiệt tình yêu nghề mến trẻ Để giúp trẻ làm quen với cuộc sống mới môi trường mới trong chương trình giáo dục mầm non có nhiều môn học nhiều hoạt động mỗi môn học là một hoạt động đều mang tính giáo dục cao. Đối với mầm non cảm xúc là phản ứng là sự rung động của con người trước tác động của yếu tố ngoại cảnh. Nói một cách khác một cái gì đó xảy ra trong môi trường của bạn và bộ não của bạn diễn giải nó. Nếu nó được coi là một mối đe dọa não sẽ tiết ra các hormone gây căng thẳng bao gồm adrenaline và cortisol. Những điều này sẽ dẫn bạn đến cảm giác như sợ hãi lo lắng và khó chịu hoặc tức giận. Nếu não diễn giải tình huống là bổ ích nó sẽ giải phóng các hormone khiến bạn cảm thấy tốt như oxytocin dopamine và serotonin. Bạn sẽ cảm thấy những cảm xúc như

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
17    91    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.