Báo cáo khoa học: "GIÁC QUAN BẮT MỒI VÀ KHẢ NĂNG TIÊU HÓA CÁC LOẠI MỒI KHÁC NHAU CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG GIỐNG (Oxyeleotris marmorata)"

Nghiên cứu này được tiến hành trong hồ tại Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh. Có thể thấy rằng giống cá bống đá cẩm thạch chủ yếu là sử dụng tín hiệu thị giác để tìm kiếm con mồi. Phải mất 10 và 12 giờ đối với giống cá bống đá cẩm thạch để tiêu hóa tất cả các bạc cá chép và cá con tôm ruộng lúa trong dạ dày, tương ứng. | Tạp chí Khoa học 2008 1 112-118 Trường Đại học Cần Thơ GIÁC QUAN BẮ T MỒI VÀ KHẢ NĂNG TIÊU HÓA CÁC LOẠI MỒI KHÁC NHAU C ỦA CÁ BỐ NG TƯỢ NG GIỐ NG Oxyeleotris marmorata Nguyễn Phú Hoa Yang YĨ và Lê Thanh Hùng1 2 ABSTRACT This study was conducted in aquaria at the University of Agriculture and Forestry Hochiminh city. It was found that marble goby fingerlings mainly used visual cues for searching prey. It took 10 and 12 hours for marble goby fingerlings to digest all silver carp fry and rice field prawns in their stomachs respectively. The digestion rates were faster during the day time than at night time. After 6-7 hours 50 of food in marble goby stomach was digested. Keyword searching cue digestion marble goby Title Searching cues and digestion of marble goby fingerlings Oxyeleotris marmorata to different prey types TÓM TẮT Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá khả năng tiêu hóa các loại mồi khác nhau của cá bống tượng bằng cách theo dõi lượng thức ăn còn sót trong dạ dày của cá bống tượng. Các thí nghiệm được bố trí trong các bể kính với các loại màng ngăn khác nhau nhằm phát hiện các khả năng phát hiện mồi. Kết quả cho thấy cá giống bống tượng chủ yếu sử dụng th ị giác để bắt m ồ i Ngoài ra cá bống tượng giống tiêu hóa cá mè trắng bột trong vòng 10 giờ nh ưng phải tốn 12 giờ để tiêu hóa hết tép bò. Tốc độ tiêu hóa mồi vào ban ngày nhanh hơn so với ban đêm. Sau 6-7 giờ khoảng 50 thức ăn trong dạ dày của cá bống tượng được tiêu hóa hết. Từ khóa khả năng tiêu hoá giác quan bắt mồi cá bống tượng 1 GIỚI THIỆU Cá thường sử dụng một hay nhiều hệ thống giác quan để bắt mồi như thị giác khứu giác . Sự định vị con mồ i b ằng thị lực là quan trọng hơn cả đối với những loài có t ập tính tìm kiếm thức ăn ở tầng gần bề mặt và loài sống ở những nơi nước trong và c ạn Wooton 1998 . Mặc dù thị lực là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển của những loài cá bột thuộc những loài cá xương nhưng những cơ quan cảm thụ ánh sáng và cơ qu an cảm thụ cơ học cũng không kém phần quan .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.