Các dấu ấn sinh học trong bệnh mày đay mạn tính tự phát

Bài viết Các dấu ấn sinh học trong bệnh mày đay mạn tính tự phát trình bày dấu ấn sinh học phản ánh mức độ hoạt động và tiên lượng của mày đay mạn tính tự phát; Dấu ấn sinh học phản ánh đáp ứng điều trị. | BÀI TỔNG QUAN CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG BỆNH MÀY ĐAY MẠN TÍNH TỰ PHÁT Nguyễn Thị Kim Cúc1 1. ĐẠI CƯƠNG ở da kích thích cảm giác thần kinh giãn mạch thoát mạch và thu hút bạch cầu ái kiềm BCAK bạch cầu Dấu ấn sinh học có thể được định nghĩa là một ái toan BCAT và tế bào lympho T biểu hiện trên lâm đặc tính được đo lường và đánh giá một cách khách sàng là sẩn phù ngứa và phù mạch. Các nghiên cứu quan như là một chỉ báo về a các quá trình sinh học đã xác định trên bề mặt dưỡng bào có nhiều thụ thể bình thường hoặc b các quá trình gây bệnh hoặc c hoạt hóa. Trong đó FcεRI là thụ thể có ái lực cao với các phản ứng dược lý đối với một can thiệp điều trị. IgE đã được nghiên cứu từ lâu liên quan chặt chẽ với Các đặc điểm của một dấu ấn sinh học lý tưởng bao cơ chế bệnh sinh của MĐMT tự miễn với sự xuất hiện gồm a độ nhạy cao b tính đặc hiệu cao c khả của 1 tự kháng thể IgE kháng tự kháng nguyên và năng tái sản xuất d khả năng đo lường dễ dàng tại 2 tự kháng thể chống lại IgE và thụ thể có ái lực các cơ sở y tế e hiệu lực đối với mọi bệnh nhân với cao của IgE FcεRI trên màng dưỡng bào. Nghiên một tình trạng nhất định. cứu trong phòng thí nghiệm với các dưỡng bào bị Mày đay mạn tính tự phát MĐMTTP là bệnh bất hoạt FcεRI vẫn gây phản ứng giáng hạt và giải trung gian qua tế bào Mast đặc trưng lâm sàng là phóng histamin cùng các chất trung gian gây viêm tổn thương sẩn phù có ngứa hoặc phù mạch hoặc khác. Sau này một loạt các thụ thể hoạt hóa trên cả hai xuất hiện ít nhất 2 lần tuần và kéo dài trên 6 màng dưỡng bào đã được phát hiện như MRGPRX2 tuần mà không có yếu tố khởi phát. Vấn đề khó khăn C5aR PAR1 PAR2 thụ thể với chất hóa ứng động và nhất trong thiết lập dấu ấn sinh học trong bệnh các thụ thể với cytokin. Ngoài các thụ thể hoạt hóa MĐMTTP chính là tính không đồng nhất của bệnh về bề mặt dưỡng bào còn có một số thụ thể ức chế như mặt lâm sàng và cơ chế bệnh sinh. Về mặt lâm sàng Siglec 8 CD200R CD300a và FcγRIIb có tác dụng gây bệnh nhân MĐMTTP có thể biểu hiện chỉ có sẩn

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.